Một phương pháp chữa sâu răng khá phổ biến là trám răng. Nhưng trám răng là gì? khi nào nên trám răng thì không phải ai cũng biết. Nếu bạn cũng vậy thì hãy hãy cùng tìm hiểu thêm về phương pháp này trong bài viết dưới đây.
Trước hết, bạn cần hiểu trám răng là gì? Trám răng là một phương pháp điều trị răng thông dụng trong ngành nha khoa khi răng bị mất hoặc hư hỏng vì nhiều lý do khác nhau như:
…………
Trám răng có thể được sử dụng để phục hồi chức năng và hình dáng của răng. Quá trình trám răng thường bao gồm việc tẩy trắng răng, làm sạch vùng răng bị hư hỏng. Sau đó thêm chất trám vào vùng hư hỏng để tái tạo lại hình dáng và chức năng của răng.
Việc trám răng không chỉ giúp phục hồi chức năng của răng. Còn giúp bảo vệ răng khỏi các tác động bên ngoài như vi khuẩn hoặc ăn uống không đúng cách. Tuy nhiên, quá trình trám răng cần được thực hiện đúng cách và đúng thời điểm. Từ đó đảm bảo hiệu quả cao nhất và tránh các vấn đề sau này.
Sau khi nắm vững khái niệm trám răng là gì? Bạn cần biết những trường hợp cụ thể nên trám răng. Răng thường được trám để bảo vệ hàm và chân răng trong một số trường hợp cụ thể như: Răng thưa, răng mẻ hoặc răng sâu,...
Trám răng là gì? trong trường hợp này. Trám răng do răng thưa là một phương pháp điều trị để cải thiện vấn đề răng thưa. Quá trình trám răng do răng thưa thường bao gồm sử dụng các vật liệu trám thông thường. Để làm đầy khoảng trống giữa các răng. Các vật liệu trám này được tạo ra để có màu sắc và hình dáng giống với răng tự nhiên. Từ đó giúp cho quá trình trám răng trông tự nhiên hơn.
Trám răng do răng thưa không chỉ giúp cải thiện vấn đề thẩm mỹ. Mà còn giúp cải thiện chức năng nhai và nói chuyện. Đồng thời, cải thiện các bệnh về sau như bệnh nha chu hoặc viêm lợi.
Răng mẻ là tình trạng một phần hoặc toàn bộ khối răng bị mòn, kém phần chắc chắn. Răng mẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, cách phục hồi phổ biến là trám răng. Trám răng do răng mẻ là phương pháp điều trị các vết rạn nứt hoặc vỡ nhỏ trên bề mặt răng.
Khi răng bị mẻ hoặc nứt, phần mô mềm bên trong răng có thể bị viêm hoặc nhiễm trùng. Để ngăn chặn điều này và tái tạo hình dạng của răng. Nha sĩ sẽ dùng chất trám để đóng kín vết nứt hoặc vỡ. Trám răng mẻ giúp phục hồi hình dạng và chức năng của răng. Đồng thời ngăn ngừa viêm nha chu hoặc các biến chứng nghiêm trọng khác.
Trám răng do răng sâu là một phương pháp điều trị khá phổ biến. Vậy phương pháp trám răng là gì? Sâu răng là một tình trạng trong đó tổ chức răng bị phá hủy do vi khuẩn gây ra. Nếu không được xử lý kịp thời, sâu răng có thể lan sang các mô mềm khác trong khoang miệng. Từ đó gây đau đớn và nhiễm trùng.
Quá trình trám răng do răng sâu thường bao gồm việc loại bỏ sâu. Sau đó sử dụng các vật liệu trám lấp đầy khoảng trống của răng. Việc trám răng sẽ loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa sâu răng tiếp tục phát triển. Bên cạnh đó sẽ giúp hồi chức năng của răng. Nếu không được điều trị kịp thời, sâu răng có thể dẫn đến các vấn đề răng miệng nghiêm trọng.
Bên cạnh những phương pháp trám răng với các trường hợp trên. Bạn cũng có thể trám để phục hồi răng trám cũ. Đây là một phương pháp điều trị để khôi phục lại răng trám bị hư hỏng hoặc cũ. Răng trám có thể bị hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số nguyên nhân như ăn uống, chấn thương hoặc quá trình lão hóa. Nếu không được xử lý kịp thời, răng trám hư hỏng có thể gây ra đau đớn và nhiễm trùng.
Quá trình phục hồi răng trám cũ thường bao gồm loại bỏ vật liệu trám cũ. Sau đó sử dụng các vật liệu trám mới để thay thế. Việc phục hồi răng trám cũ giúp khôi phục chức năng của răng. Đồng thời ngăn ngừa sự phát triển của sâu răng và giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Vật liệu trám răng là gì? Có nhiều loại vật liệu trám răng phổ biến được sử dụng hiện nay. Dưới đây là một số loại vật liệu trám răng phổ biến nhất:
Composite: Composite là một loại vật liệu được làm từ nhựa và sợi thủy tinh. Nó có màu sắc tương đương với răng tự nhiên. Từ đó giúp cho quá trình trám răng trông tự nhiên hơn.
Amalgam: Amalgam là một hợp chất của các kim loại như thiếc, bạc, đồng và kẽm. Nó được sử dụng rộng rãi trong trám răng do tính năng dẻo. Ngoài ra tỉ lệ hỗn hợp tốt và giá thành thấp hơn so với các vật liệu khác.
Vật liệu trám thủy tinh ionomer: Đây là loại vật liệu trám răng được làm từ các loại hỗn hợp ionomer, chất liên kết, phụ gia và thủy tinh. Vật liệu này có khả năng giải phóng fluorida. Từ đó giúp phòng ngừa sâu răng và bảo vệ răng khỏi vi khuẩn.
Vật liệu trám sợi thủy tinh: Loại vật liệu này cũng được làm từ sợi thủy tinh và nhựa, tương tự như composite. Tuy nhiên, vật liệu trám sợi thủy tinh có khả năng chống mài mòn và chịu được áp lực tốt hơn.
Như vậy, bài viết đã cùng bạn tìm hiểu thông tin trám răng là gì? Hy vọng từ đây bạn có thể lựa chọn hình thức chữa trị nha khoa phù hợp. Nhưng để an toàn và mang đến độ bền cho răng sau khi trám, mọi người đừng quên đến với Nha Khoa Việt Mỹ nhé. Ngoài ra tại đây còn có các dịch vụ như bọc răng sứ, cấy ghép implant,...