Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?

Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?

Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?

Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?

Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?
Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?

Tin tức

Làm sao để phân biệt chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn?

Răng sữa cũng là một trong những vấn đề nhiều người quan tâm. Vậy răng sữa là gì? Làm cách nào để phân biệt răng sữa và răng vĩnh viễn? Cùng xem qua các chia sẻ trong bài viết sau đây của chúng tôi nhé.

1. Cách để có thể phân biệt răng sữa và răng vĩnh viễn

Có khá nhiều yếu tố để phân biệt được răng sữa và răng vĩnh viễn. Bao gồm:

Men và ngà

  • Men, ngà răng của răng sữa sẽ mỏng hơn vì do cấu trúc men. Bên cạnh đó những chiếc có màu trắng trong suốt và không có dây thần kinh cảm giác. Buồng tuỷ cũng lớn hơn răng vĩnh viễn, nên sẽ mọc và phát triển nhanh hơn.
  • Ở răng này thì lớp men răng rất mỏng khoảng tầm 1mm, được cho là thấp hơn nhiều so với lớp men của răng vĩnh viễn. Răng sữa có lớp men thấp hơn tầm 2mm cho đến 3mm.
  • Tế bào ngà của răng có độ cứng kém và không bằng men răng. Ở trẻ nhỏ thì tỷ lệ sâu răng cao hơn so với người lớn vì do do lớp men của răng mỏng. Thêm vào đó thì ngà răng lại dễ bị axit tác công và phá hủy. Nếu bị sâu răng thì trẻ em cần được điều trị sớm để không lây lan qua những chiếc răng bên cạnh.

Răng vĩnh viễn sẽ có màu vàng sậm và có nụ

Răng sữa thường có màu trắng đục bởi vì thành phần vô cơ ít. Còn các chiếc răng vĩnh viễn thì có màu vàng sậm hơn. Răng vĩnh viễn thường có khá nhiều nụ: Đối với những răng vĩnh viễn, khi mới mọc sẽ có các núm nhỏ. Chúng ở trên các rìa cắn, những núm răng này sẽ mất dần trong quá trình mọi người nhai thức ăn.

Về hình dáng của chiếc răng sữa
Thân răng sữa có phần thấp hơn so với răng vĩnh viễn. Vì nó có tỉ lệ chiều ngang to hơn, còn răng vĩnh viễn sẽ phát triển về chiều cao. Ngoài ra các chiếc răng cửa và răng nanh sữa khá nhỏ và không thanh như răng trưởng thành.
Chân của răng sữa rộng hơn
Xét theo tỉ lệ khi so với phần thân răng thì chân răng sữa dài hơn và mảnh hơn. Các chiếc răng sữa sẽ có hàm với nhiều chân, (thường là 3 chân đối với hàm trên và 2 chân đối với hàm dưới. Bên cạnh đó các chân răng thường sẽ dang rộng nên việc nhổ răng sữa sẽ rất dễ bị gãy. Chân răng hàm của sữa tách nhau ở gần cổ răng và càng về phía chóp thì sẽ càng tách xa.

2. Mối quan hệ giữa các chiếc răng sữa và răng vĩnh viễn

Mối quan hệ giữa răng sữa và răng vĩnh viễn

Thông thường các răng vĩnh viễn sẽ mọc lên ở ngay vị trí chiếc răng sữa bị rụng. Nguyên nhân răng sữa rụng là do áp lực của răng vĩnh viễn ở phía bên dưới. Khi mà chân răng sữa đang bị tiêu dần dần, lung lay và rụng đi. Để nhường chỗ cho các chiếc răng vĩnh viễn mọc lên. Tuy nhiên, nếu những răng vĩnh viễn ở vị trí quá xa so với các răng sữa.

Thì răng này sẽ mọc lên mà không cần răng sữa phải rụng. Hoặc nếu răng sữa không bị rụng đi dù đã đến độ tuổi thay răng. Thì răng vĩnh viễn sẽ mọc lệch, chèn lên do bị răng sữa chiếm chỗ. Các chiếc răng này thường sẽ được gọi là lộn sĩ hoặc nếu đẹp sẽ thành răng khểnh. Do đó bạn có thấy rằng 2 loại răng này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự tồn tại của răng sữa không những đảm bảo chức năng ăn nhai. Và làm tăng thẩm mỹ mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cho quá trình mọc của răng vĩnh viễn sau này.

3. Cách chăm sóc răng sữa

Sau đây là một số cách để chăm sóc răng sữa đúng nhất. Mọi người hãy xem qua và làm cho con mình nhé.

Chăm sóc răng cho bé

3.1 Chăm sóc ở các nha khoa

Ấn tượng đầu tiên của trẻ nhỏ cũng là điều quan trọng. Vì thế lần đầu tiên trẻ tới phòng nha khoa chúng ta hãy tạo cho trẻ em cảm giác thật thoải mái và vui vẻ. Việc điều trị cần diễn ra tuần tự, từ đơn giản cho đến phức tạp để trẻ sẽ quen dần. Phụ huynh cũng cần chú ý rằng men răng sữa mềm hơn so với răng vĩnh viễn nhiều.

Nên sẽ dẫn đến việc trẻ rất dễ bị sâu răng sữa và sâu răng cũng tiến triển rất nhanh và mạnh. Vì vậy nên cách tốt nhất là cho bé đến tái khám định kỳ 3 tháng 1 lần. Để kịp theo dõi và sở lý đúng cách nhé.

3.2 Chăm sóc tại nhà

Dưới đây là một số cách cần quan tâm tại nhà ngoài việc đến khám tại nha khoa.

Đầu tiên là cần phải vệ sinh răng miệng cho trẻ
Việc vệ sinh răng miệng cho trẻ nhỏ bắt đầu từ khi bé còn là trẻ sơ sinh. Khi ở giai đoạn này bố mẹ sẽ có thể dùng gạc xỏ vào ngón tay, thấm một ít nước muối sinh lý. Và sau đó xoa đều mặt lưỡi, mặt nướu và sẽ cho bé uống nước sau mỗi lần ăn và bú.

Khi mọc chiếc răng cửa đầu tiên ở trẻ, phụ huynh vẫn có thể áp dụng phương pháp đó. Nhưng lúc bé nhiều răng hơn thì sẽ bắt đầu sử dụng bàn chải đánh răng nhỏ, lông thật mềm để đánh răng. Mọi người nên mua cho bé những bàn chải màu sắc và hình vui nhộn.

Cho bé sử dụng bài chải mềm

Lưu ý nên dùng kem đánh răng có vị ngọt và hương thơm cho trẻ. Và trẻ có thể sẽ nuốt kem bất cứ lúc nào nên bạn chỉ lấy lượng kem nhỏ bằng hạt đậu. Giai đoạn này trẻ nhỏ vẫn thường chẳng hiểu thế nào là sâu răng. Phụ huynh nên dùng các từ dễ hiểu để giải thích cho bé như “bắt con sâu” hoặc “đuổi con sâu đi”… Chỉ cần bé hiểu rằng sau mỗi bữa ăn cơm hoặc sáng dậy là phải chải răng sạch.

Cho trẻ nhận thức được các loại đồ ăn nào tốt và không tốt cho răng

Kẹo, bánh ngọt, chất đường sẽ không tốt cho răng. Cần đánh răng hoặc súc miệng ngay khi dùng các loại thực phẩm này. Nên dùng ống hút khi muốn uống nước ngọt như Coca, pepsi.. Nhằm để hạn chế được đường bám vào men răng. Hạn chế thói quen ăn vặt và nếu có ăn ngọt thì nên ăn cùng bữa ăn chính. Nhằm kết hợp đánh răng ngay sau khi ăn xong, để bảo vệ tốt cho răng của bé.

Tránh thói quen như cho trẻ bú đêm và bú bình

Điều này không tốt cho trẻ tí nào, vì ban đêm khi bé ngủ. Mà lượng nước bọt sẽ giảm đáng kể nên việc bạn cho bé bú đêm sẽ dẫn tới hiện tượng đa sâu răng.

Việc bú bình cũng có ảnh hưởng xấu tới trẻ nhỏ. Nghiên cứu cho thấy sự khác nhau giữa các trẻ bú bình và bú mẹ. Để mút được sữa mẹ thì trẻ phải vận động hàm dưới. Vận động luôn các cơ mặt và cơ hàm nên thường xoang hàm sẽ có thể phát triển tốt hơn.

Qua bài viết này chắc chắn mọi người đã hiểu hơn về răng sữa. Nhưng để tốt hơn cho hàm răng sữa của trẻ nhỏ, bạn nên đến nha khoa thường xuyên. Để chăm sóc và thăm khám cho hàm răng tốt hơn. Bạn có thể ghé các trung tâm nha khoa của Việt Mỹ, nơi nhiều người tin tưởng hiện nay.

Tin tức khác

Hỗ trợ trực tuyến
backtop